Thấu kính phản xạ toàn phần (TIR)

Hình 1

Được gọi là thấu kính tuy nhiên TIR gồm hai phần:

  • Phần giữa (refractive surface): Hoạt động như một thấu kính khúc xạ cho các tia sáng không đi tới phần biên của TIR
  • Phần biên (total internal reflection): Hoạt động dựa vào hiện tượng phản xạ toàn phần

Thấu kính TIR chủ yếu sử dụng trong chiếu sáng để làm pha cho các nguồn sáng (ví dụ đèn LED). So với loại pha phản xạ thì thấu kính TIR cho chất lượng vùng chiếu sáng đều vì các tia sáng sau khi ra khỏi pha đi song song trong khi pha phản xạ chỉ một phần (các tia xanh, hình 2).

Hình 2

TIR có thể thiết kế trên OpticStudio và mô phỏng trên Speos (Hình 3):

Hình 3

Một số loại thấu kính TIR đang được thương mại trên thị trường:

Posted in Optics | Leave a comment

Mô phỏng hệ laser trong chế độ Non-Sequential

Trong trường hợp ta muốn tính toán 2 tia laser cùng một lúc trong POP thì ở chế độ Sequential ta không thể làm được. Như trong trường hợp dưới đây:

  • Hệ gồm có 1 tấm cách tử (surface 1) qua beam splitter (surface 3) tới bề mặt đối tượng đo (surface 7) phản xạ lại và đi tới mặt phẳng ảnh (surface 15)
  • Ta muốn khảo sát tia nhiễu xạ bậc 1 và -1

Bình thường ta có thể quan sát trong cửa sổ Layout đồng thời 2 bậc +1/-1 bằng cách hiển thị cả 2 config nhưng POP thì chỉ có thể duy nhất 1 config:

ĐỂ GIẢI QUYẾT, TA PHẢI CHUYỂN SANG NON-SEQUENTIAL:

*Chú ý

(1) Filter string (X_HIT(6,1)) để loại bỏ các tia không cần thiết trong 3D layout

(2) Code ZPL để tự động lấy dữ liệu POP:

Posted in Optics | Leave a comment

Phật giáo cơ bản (Phật lục)

Tại sao lại có nhiều vị Phật? Trước hết, theo quan điểm của phái đại thừa chư Phật chỉ có duy nhất, là tuyệt đối, là chân như tuy nhiên; cũng theo quan điểm của đại thừa thì cũng có nhiều thế giới khác ngoài Thế gian chúng ta đang sống ở đây (the Earth), mỗi thế giới đều có những Ứng thân* (hiện thân) của Phật tới thuyết pháp để cứu độ chúng sinh.

Thế gian chúng ta đang sống (trụ kiếp**) đã có những vị Phật (ứng thân) từng đã/đang/sẽ xuất hiện:

TT Các vị chư Phật ở Thế gian (the Earth) Thời gian xuất hiện trong trụ kiếp
Tỉ-Bà-Thi Phật (Vipacyin Bouddha) Trang nghiêm kiếp
Thi-Khí Phật (Cikhin Bouddha) Trang nghiêm kiếp
Tỉ-Xá-Phù Phật (Vicvabhù Bouddha) Trang nghiêm kiếp
Câu-Lưu-Tôn Phật (Krakutchhanda Buddha) Hiền kiếp
Câu-Na-Hàm Mầu-Ni Phật (Kanak Muni Bouddha) Hiền kiếp
Ca-Diếp Phật (Kacyapa Bouddha) Hiền kiếp
Thích-Ca Mầu-Ni Phật (Cakya Muni Bouddha) Hiền kiếp
Di-Lặc Phật Hiền kiếp

Tương tự, ở thế giới Cực lạc có Phật A-Di-Đà (hoặc tên khác là Vô-Lượng-Thọ Phật; Vô-Lượng-Quang Phật) đang thuyết pháp; thế giới Tĩnh-Lưu-Ly có Dược-Sư Lưu-Ly-Quang Phật đang thuyết pháp…


* Thuyết tam thân: Pháp thân, báo thân, ứng thân.

** Đơn vị đo thời gian trong Phật giáo: Đại kiếp gồm 4 trung kiếp (thành, trụ, hoại, không); mỗi trung kiếp gồm 20 tiểu kiếp. Tiểu kiếp kéo dài khoảng 16,798 triệu năm!

Posted in Philosophy | Leave a comment